Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá cách chuyển đổi số có thể tạo ra một trải nghiệm khách hàng xuất sắc hơn và đồng thời tăng cường doanh số bán hàng, mang lại lợi ích không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho khách hàng.
Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá tại sao cuộc cách mạng số hóa không chỉ là một cơ hội mà còn là một thách thức lớn đối với lĩnh vực tiếp thị và bán hàng. Chúng ta sẽ đi sâu vào những ảnh hưởng của việc chuyển đổi này, cũng như những cách để các doanh nghiệp tận dụng nó để phát triển và thịnh vượng trong thời đại số hóa này.
Sự thay đổi và phát triển không ngừng của thị trường và khoa học công nghệ số đã đặt ra những thách thức lớn đòi hỏi các tổ chức phải chuyển mình, bước ra khỏi khuôn khổ truyền thống và áp dụng các phương pháp quản trị hiện đại để theo kịp thời đại.
Sau thời gian dài phát triển với những sự thay đổi liên tục của thị trường, cách thức các doanh nghiệp vận hành và cách quả trị doanh nghiệp cũng vì thế mà liên tục thay đổi theo thời gian để thích ứng. Nhà quản trị của các doanh nghiệp hiện đại hiện nay cần có những tư duy quản trị mới, khác biệt so với những tu duy quản trị cũ đã lỗi thời và không còn hiệu quả.
Để tồn tại và phát triển trong bối cảnh này, việc nâng cao năng lực của đội ngũ trở thành một yếu tố vô cùng quan trọng, giúp họ có thể đáp ứng linh hoạt và sáng tạo đối với những thách thức mới mẻ.
Bên cạnh những khó khăn về quản lý dự án, quản lý nguồn lực, quản lý nhân sự,… mà chúng ta đã tìm hiểu ở những bài viết trước thì các doanh nghiệp Việt hiện nay còn đối mặt với một khó khăn khác trong đào tạo nâng cao năng lực nhân sự
Ở bài viết trước chúng ta đã cùng tìm hiểu về thực trạng công cuộc số hoá doanh nghiệp hiện nay tại Việt Nam. Qua những con số thống kê, những dữ liệu khảo sát có thể dễ dàng nhận thấy sự đối lập giữa mức độ quan tâm tới việc số hoá doanh nghiệp và thực tế các doanh nghiệp triển khai số hoá thành công.
Chủ đề “chuyển đổi số” đã là một chủ đề hot, nhận được rất nhiều sự quan tâm bàn tán và trao đổi trong những năm gần đây, nhất là dưới sự tác động của đại dịch Covid-19 và những tiến bộ của khoa học công nghệ số. Tuy nhiên số lượng các doanh nghiệp và tổ chức ở Việt Nam được ghi nhận chuyển đổi số thành công lại chưa nhiều.
Nhận thức được những nguyên nhân gây ra khó khăn trong quản lý dự án có thể giúp doanh nghiệp chủ động tránh và nhanh chóng định hướng dự quay trở lại đúng quỹ đạo vốn có. Cùng tìm hiểu các nguyên nhân gây khó khăn trong quản lý dự án doanh nghiệp trong bài viết ngày hôm nay.
Quản lý dự án ở Việt Nam luôn là một vấn đề được số đông nhà quản lý quan tâm. Bởi thực tế thực trạng quản lý dự án ở Việt Nam ở rất nhiều doanh nghiệp còn hạn chế, chưa chuyên nghiệp, bài bản gây nên những thất thoát không đáng có.